Soi kèo phạt góc Bayern Munich vs Celtic, 03h00 ngày 19/2
相关文章
- 、
-
Soi kèo phạt góc PSG vs Brest, 03h00 ngày 20/2 -
'Chỉ có điên mới lao đầu vô đó...'Ảnh minh họa. Nguồn: Internet Không ngờ, tình cảm của tôi đã thay đổi. Tôi bắt đầu nhận ra mình không còn vô tư nữa dù ngoài mặt vẫn cố hồn nhiên vui đùa. Cho đến một ngày, tôi thấy con tim mình tan nát khi Sơn đi với người con gái khác. Mấy hôm sau tôi bảo Sơn: “Từ giờ em đi với nhỏ Phương, anh khỏi chở em nữa”. Sơn tưởng thật nên vui vẻ: “Ừ, vậy cũng được. Nói Phương đi đứng cẩn thận, đừng có lạng lách nghe chưa”.
Từ đó, tôi không có dịp nào được ngồi sau xe anh nữa. Thay chỗ tôi ngồi đã có một cô bạn khác. Những quan tâm Sơn dành cho tôi trước đây cũng bị san sẻ rất nhiều. Tôi chấp nhận điều đó một cách khó khăn và chỉ biết lấp đầy khoảng trống bằng cách chúi mũi vào chuyện học hành.
Có kết quả thi tốt nghiệp, tôi đỗ thủ khoa. Khi ấy tôi đã về nhà nghỉ hè với ba mẹ. Sơn đạp xe gần 60 cây số về báo tin cho tôi. “Để anh hẹn lớp mình đi liên hoan mừng cả lớp tốt nghiệp, mừng em là thủ khoa...”- Sơn hào hứng nói. Nhưng tôi lắc đầu: “Thôi, để thi đại học xong đã anh à”. Hôm đó khi Sơn về, tôi đưa anh ra đến đầu đường, rồi đứng tần ngần mãi mới dám đưa cho anh quyển sách bài tập Toán luyện thi đại học mà tôi mua từ năm lớp 11 nhưng chưa có dịp nào để trao cho anh. Ở trang cuối của quyển sách, tôi đã viết một dòng bằng mực đỏ và hi vọng, nếu anh đọc đến trang cuối cùng thì sẽ nhận ra...
Có lẽ Sơn đã đọc. Từ đó, mỗi mùa hè, anh đều về thăm ba má tôi ở quê. Tôi biết điều đó và cố tình tránh mặt với lý do học trường y rất bận rộn. Có một năm, tôi về ăn tết, nghe má nói: “Thằng Sơn dẫn bạn gái về giới thiệu với ba má. Con nhỏ dễ thương hết sức”. Tôi mừng cho anh nhưng vẫn thấy có điều gì đó buốt nhói trong lòng.
Sơn học Nông nghiệp ở Cần Thơ. Ra trường anh đi làm rồi cưới vợ. Suốt từng ấy năm trời, chúng tôi không gặp nhau lần nào. Tôi học xong cũng về Cần Thơ công tác. Tôi không ngờ có ngày tôi gặp lại anh trong một hoàn cảnh hết sức đặc biệt. Con gái anh bệnh nhập viện điều trị ngay chính khoa của tôi. Cháu bị sốt cao không rõ nguyên nhân phải nằm lại để theo dõi. Gặp anh, tôi hết sức bất ngờ. Anh cũng mừng rỡ nắm tay tôi lắc mạnh: “Em về đây hồi nào? Sao không liên lạc gì với anh vậy? Mấy năm nay công việc bận rộn quá nên anh không về thăm ba má được...”.
Anh nhắc ba má tôi với giọng ấm áp như thể đó là người thân của mình. Đến lúc đó tôi mới biết vợ anh đã mất. Một mình anh bây giờ phải nuôi 3 đứa con nhỏ, đứa lớn nhất mới 6 tuổi, hai đứa sinh đôi 4 tuổi. “Vợ anh mất ngay sau khi sinh 2 đứa nhỏ... Cô ấy bệnh tim. Khi mang thai lần sau, bác sĩ khuyên nên bỏ nhưng cô ấy không bằng lòng”- giọng anh nghèn nghẹn. Tôi lặng người đi. Thảo nào mà tóc anh đã bạc dù khi đó anh và tôi mới ngoài ba mươi.
Cuộc gặp này khiến tôi đánh mất tình cảm của một người đồng nghiệp. Đúng hơn là người ấy đã không thể chờ đợi vì tôi cứ vướng víu 3 đứa trẻ của Sơn. “Cho em thêm thời gian... Nhìn cha con anh ấy bây giờ em không đành lòng...”- tôi nói với anh bạn như vậy. Nhưng anh đã từ chối: “Anh nghĩ không cần như vậy. Nhìn em và mấy đứa nhỏ quấn quýt nhau, anh biết điều gì sẽ xảy ra. Thôi thì dứt khoát càng sớm càng tốt để không ai bận lòng”. Vậy rồi người ấy ra đi.
Bây giờ thì 2 đứa út đã 10 tuổi, bé lớn đã vào cấp II. Tóc tôi cũng bắt đầu có vài sợi bạc. 6 năm qua, tôi đã lặng lẽ đi cạnh cha con anh như thể định mệnh đã gắn chúng tôi lại với nhau. Có lần, cách nay chưa lâu, Sơn đưa cho tôi quyển sách giải bài tập Toán lớp 11 mà tôi tặng anh ngày nào. Dòng mực đỏ ở cuối trang sách đã mờ nhưng tôi vẫn đọc được những dòng chữ của chính mình: “Từ bây giờ đôi ngã chia xa... nhưng mãi mãi em vẫn nhớ người ta”. Tôi nhẩm tính, đã gần 20 năm. Anh nắm tay tôi, rất lâu mới nói được: “Sao em lại làm như vậy? Phải biết nghĩ tới bản thân chứ? Anh và các con đã tự lo được rồi...”.
Tôi nhìn cha con anh mà nhiều khi không cầm được nước mắt. Nếu các cháu là con trai thì có thể dễ dàng hơn, đằng này lại là 3 đứa con gái. Không có bàn tay người mẹ chăm lo, dạy dỗ, tội nghiệp biết chừng nào... Nhưng trên hết, tôi biết rõ trái tim mình đã thuộc về anh, từ những ngày còn học chung hay khi xa cách, chưa có lúc nào tôi quên anh.
Má tôi có lẽ hiểu điều đó nên bảo: “Nếu con thương thằng Sơn thì cứ lấy nó, má không cản...”. Thế nhưng rất nhiều đồng nghiệp, bạn bè của tôi thì can ngăn: “Chỉ có điên mới lao đầu vô đó. Con mình mình lo còn mệt mỏi, đằng này con riêng của chồng, hơi sức đâu mà lo? Lỡ mai mốt tụi nó phản thì thêm tức”.
Tôi không ngại điều đó vì tôi đã dạy dỗ mấy đứa nhỏ từ khi chúng còn bé, tôi hiểu chúng nó cũng yêu thương tôi như vậy. Nhưng bây giờ, tôi cảm thấy đã quá muộn để nghĩ đến chuyện hôn nhân. Tôi soi gương và chợt buồn khi nghĩ đến những vết chân chim, những sợi tóc bạc, những cơn đau âm ỉ khi trái gió trở trời...
Có phải là tôi đã quá già để làm vợ, làm mẹ?
(Theo NLĐ)"> -
Trong tình huống này, chuyên gia tâm lý Tuệ An sẽ đưa ra một số khó khăn riêng của từng lựa chọn để giúp bạn hình dung rõ ràng hơn về tương lai và có được quyết định cho bản thân. Chọn tha thứ hay ly hôn khi người bạn đời ngoại tình?Nếu chọn ly hôn: Những khó khăn nào đang chờ bạn?
Tình cảm vợ chồng nhiều năm phút chốc tan vỡ chỉ vì có một người thứ 3 chen vào bạn sẽ không khỏi nuối tiếc.
Cuộc sống sau ly hôn do bạn đời phản bội khá khó khăn, cả với đàn ông và phụ nữ. Mọi thứ không thể đủ đầy và vẹn tròn như khi còn gia đình được, nhiều mối quan hệ cũng bị ảnh hưởng và nhiều lo toan hơn.
Kinh tế bị ảnh hưởng nhiều, có thể bị giảm tài sản vì phải chia lúc ra tòa, có khi phải lao động nhiều hơn để có tiền trang trải sinh hoạt và nuôi con, cố gắng nỗ lực gấp đôi những gia đình có cả vợ và chồng.
Con cái thiếu thốn tình cảm của mẹ hoặc cha, ảnh hưởng tâm lý và suy nghĩ của con, chúng có thể cảm thấy mất niềm tin vào tình yêu, thù ghét bố hoặc mẹ (người ngoại tình) hoặc cho rằng bố mẹ không thương yêu mình.
Nỗi đau từng bị phản bội khiến người ta khó mở lòng đón nhận những tình cảm mới, luôn tỏ ra nghi ngờ và thiếu tin tưởng người mới, tạo nên sự bất công với người mới. Có khi ly hôn nhưng vẫn tiếp tục dính mắc đến người cũ, luôn nghĩ đến họ, cả đời oán trách họ.
Tha thứ: Bạn có thật sự quên được nỗi đau bị phản bội
"Gương vỡ lại lành", điều này có thể nhưng dù có gắn bằng keo gì đi chăng nữa thì cũng sẽ không thể sáng được như ban đầu. Nỗi đau từng bị phản bội sẽ ám ảnh và cuộc sống hôn nhân khó mà mặn nồng được.
Luôn có cảm giác nghi ngờ đối phương, không biết khi nào họ sẽ lại phản bội mình tiếp. Mặc dù thân đã về đây nhưng tâm liệu còn đang lai vãng chốn nào, có thật sự đã chấm dứt với người thứ 3 hay chưa.
Thường xuyên đem chuyện làm sai của bạn đời ra để trách móc, oán giận và chì chiết để thỏa mãn sự tức giận và phẫn uất của bản thân, luôn tìm cách nhắc lại để trừng phạt bạn đời khi họ làm sai gì đó.
Mỗi lần gần gũi sẽ nghĩ đến hình ảnh thân mật của bạn đời và người thứ 3, cảm thấy ghê tởm, khinh bỉ. Từ đó không còn cảm giác muốn gần gũi cùng người đó nữa. Cuộc sống hôn nhân càng thêm nguội lạnh xa cách.
Cảm thấy chán ghét chính bản thân mình vì tại sao người ta đã phản bội mình mà mình lại cố gắng tiếp tục, mình thật hèn nhát, mình không có lòng tự trọng ư, sao lại đi níu kéo một người không xứng đáng?
Khi bị bạn đời phản bội, mỗi người sẽ có một lựa chọn, dù ly hôn hay tha thứ và tiếp tục thì đều sẽ có những khó khăn và nỗi khổ tâm riêng.
Chuyên gia tâm lý Tuệ An cho rằng, người trong cuộc phải cân nhắc thật kỹ xem bản thân thực sự muốn gì và có thể chịu được những điều gì rồi đưa ra lựa chọn cho cuộc hôn nhân của mình.
Khi đã chọn rồi thì tuyệt đối đừng hối hận và dính mắc vào nó nữa. Thay vào đó, bạn nên trân trọng những gì đang có, trân trọng người ở bên cạnh, bất cứ ai cũng có thể sai lầm, mọi chuyện đã qua đừng tiếp tục dằn vặt để cả hai cũng khổ đau.
Theo Giáo Dục và Thời Đại
Ai rồi cũng sẽ có những nỗi đau, nhưng người thứ ba đáng thương hay đáng trách?
Thất bại trong tình yêu không đáng sợ, mà sự đáng sợ nhất là do bạn chưa yêu bản thân mình đủ để người thứ ba có cơ hội xen ngang vào gia đình bạn
"> -
Thang máy là nơi người dân thường xuyên đi lại khi sống trong các khu chung cư hoặc làm việc trong các toà nhà văn phòng. Tuy nhiên, trong bối cảnh dịch bệnh diễn biến phức tạp, đây cũng là nơi ẩn chứa nhiều nguy cơ nhiễm bệnh tiềm năng. Bởi vì đặc trưng của virus Corona là khi người bệnh ho, hắt hơi, nói chuyện to… sẽ theo các giọt bắn bám vào bề mặt gỗ, đá, sắt… Và chủng virus này có thể sống tối thiểu từ 6 giờ tới 3-4 ngày trên vật liệu gỗ, vải, giấy, kim loại. Hướng dẫn mẹo đi thang máy an toàn mùa dịch CovidVì thế, các chuyên gia y tế khuyên chúng ta nên cẩn trọng khi ở trong những không gian kín và hẹp như thang máy.
Một cách đi thang máy mùa dịch bệnh Dưới đây là một số lưu ý khi đi thang máy trong mùa dịch Covid-19:
1. Tránh đi lúc đông người
Một trong những cách tốt nhất để hạn chế nguy cơ lây nhiễm từ môi trường thang máy là không nên vào thang lúc đang có đông người. Bạn nên bỏ qua lượt đi đó và đợi tới lượt sau vắng vẻ hơn.
2. Xịt khuẩn liên tục
Hiện tại, thang máy ở các toà nhà hầu như đều đã trang bị nước rửa tay. Để đảm bảo an toàn khi phải chạm tay vào nút bấm, bạn nên xịt khuẩn trước khi bước vào thang và sau khi ra khỏi thang.
3. Giữ khoảng cách an toàn
Nếu có thể, bạn nên đứng cách người bên cạnh từ 0,5 đến 1m. Đồng thời, khi bước vào thang máy, tuyệt đối không nên nói chuyện với người đi cùng để tránh nguy cơ giọt bắn văng ra.
4. Quay mặt vào trong
Nếu có thể, mỗi người đứng sát vách thang nên hướng mặt vào trong để tránh nguy cơ lây lan virus.
5. Hạn chế tiếp xúc tay
Sau khi phải dùng tay bấm nút thang máy, bạn tuyệt đối không nên lấy tay dụi mắt, mũi, vuốt tóc… hay có những tiếp xúc khác bằng tay. Một số người cẩn thận thậm chí còn dùng các dụng cụ khác để bấm nút như: đầu chìa khoá xe, tăm bông, bút bi… Tuy nhiên, nếu dùng những dụng cụ này, chúng ta phải vứt nó vào thùng rác ngay sau khi sử dụng hoặc khử khuẩn ngay sau đó.
6. Trang bị kính chắn giọt bắn
Hiện tại, kính chắn giọt bắn được bán rất phổ biến. Để hạn chế nguy cơ lây nhiễm, mỗi người nên trang bị cho mình một chiếc kính chắn giọt bắn để sử dụng trong những trường hợp phải đi đến nơi công cộng.
Đăng Dương
Mẹo hay phòng chống Covid-19 cho mỗi gia đình
Mẹo hay phòng chống Covid-19 cho mỗi gia đình: Từ cách đi chợ, siêu thị, cách đi thang máy, cách giao nhận hàng cho tới cách giữ gìn nhà cửa sạch sẽ... đều được VietNamNet cập nhật chi tiết.
">